Địa chính trị (Tái bản 2019) ebook PDF-EPUB-AWZ3-PRC-MOBI

Địa chính trị (Tái bản 2019) ebook PDF-EPUB-AWZ3-PRC-MOBI
Địa chính trị (Tái bản 2019) ebook PDF-EPUB-AWZ3-PRC-MOBI

 


2. DOWNLOAD
Định dạng EPUB                      Download
Định dạng AWZ3                      Download

Định dạng MOBI                      Download
Định dạng PDF                        Download
Thông tin chi tiết
Công ty phát hànhNXB Tri Thức
Ngày xuất bản06-2019
Kích thước
13×20,5 cm
Dịch GiảNguyễn Nguyên Hy
Loại bìaBìa mềm
Số trang304
SKU4120152072345
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Tri Thức
MÔ TẢ SẢN PHẨM
1.Tác giả
Klaus Dodds là Giáo sư về Địa chính trị tại Royal Hollway, Đại học Tổng hợp London, nơi ông đồng thời là Giám đốc Nhóm Nghiên cứu Chính trị & Môi trường. Lĩnh vực quan tâm chủ yếu là Địa chính trị và quản trị quốc tế đối với Nam Cực (Antarctic). Ông đã cho xuất bản một số cuốn như: Địa chính trị toàn cầu: Một Giới thiệu có Phê phán (2005) và Khối băng Hồng: Nước Anh và Đế chế Nam Đại Tây Dương (2002). Tháng 11 năm 2005 ông được trao Giải thưởng Philip Leverhulme vì những thành công nghiên cứu trong lĩnh vực Địa chính trị học và Địa lí học Chính trị.
2. Tác phẩm
Địa chính trị không chỉ hàm chứa những khái niệm, quan điểm, chủ thuyết, thế giới quan hay nhân sinh quan, vốn có thể chỉ để nghe hay để đọc; Nó là một kiểu “môi trường hành động” do vô số nhân vật, cộng đồng, quốc gia-dân tộc và nhiều tổ chức quốc tế và phong trào quần chúng đầy sức mạnh, kể cả các “tin tặc”, từ xưa đến đã và đang diễn ra, cả trong “bóng tối của lịch sử”, cả “giữa chiến trường” hay “trên bàn thỏa hiệp”, trên “màn ảnh”, “trận bóng đá”, “internet”, với vô số những “bloggings” đầy nhiệt huyết.”
3. Mục lục
Lời tác giả
Lời người dịch
Chương 1. SÁNG SUỐT THAY ĐỊA CHÍNH TRỊ!
Chương 2. MỘT SỰ ĐẦU ĐỘC TRÍ TUỆ?
Chương 3. CÁC KIẾN TRÚC ĐỊA CHÍNH TRỊ
Chương 4. MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ SỰ NHẬN DẠNG BẢN SẮC
Chương 5. CÁC BẢN ĐỒ VÀ MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ
Chương 6. MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐẠI CHÚNG
Tài liệu tham khảo
Sách nên đọc thêm
4. Điểm nhấn
Thuật ngữ “kiến trúc Địa chính trị” (geopolitical architecture) được dùng để mô tả những phương pháp theo đó các nhà nước và tổ chức phi nhà nước tiếp cận, quản lí, và điều chỉnh sự giao nhau của những lãnh thổ và dòng chảy, và làm thế để thiết lập các đường biên giới giữa bên trong/bên ngoài, công dân/ngoại kiều, và nội địa/ngoại quốc. Các chính phủ, chẳng hạn, đầu tư lớn vào việc điều chỉnh các đường biên giới khi họ mở các cửa khẩu vào/ra của một lãnh thổ quốc gia. Việc kiểm soát các biên giới như vậy cũng trở thành một nhân tố quan trọng thể hiện chủ quyền thực tế.”

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *